TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN
ĐOẠN THỨ NHẤT: “TÔI TIN” – “CHÚNG TÔI TIN” (26–184)
CHƯƠNG I: CON NGƯỜI “CÓ KHẢ NĂNG” ĐÓN NHẬN THIÊN CHÚA (27–49)
CHƯƠNG II: THIÊN CHÚA ĐẾN GẶP CON NGƯỜI (50–141)
Mục 1: Mặc Khải của Thiên Chúa (51–73)
Mục 2: Sự lưu truyền Mặc Khải của Thiên Chúa (74–100)
CHƯƠNG III: CON NGƯỜI ĐÁP LỜI THIÊN CHÚA (142–184)
Mục 2: Chúng tôi tin (166–184)
ĐOẠN THỨ HAI: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN KI-TÔ GIÁO (185–1065)
CHƯƠNG I: “TÔI TIN KÍNH ĐỨC CHÚA TRỜI LÀ CHA” (198–421)
Mục 1: “Tôi tin kính Đức Chúa Trời, là Cha phép tắc vô cùng, dựng nên trời đất” (199–421)
Tiết 1: Tôi tin kính Đức Chúa Trời (199–231)
Tiết 3: Đấng Toàn Năng (268–278)
Tiết 4: Đấng Tạo Hóa (279–324)
CHƯƠNG II: TÔI TIN KÍNH MỘT CHÚA GIÊ-SU KI-TÔ, CON MỘT THIÊN CHÚA (422–682)
Tiết 1: Con Thiên Chúa làm người (456–483)
Tiết 2: “Bởi phép Đức Chúa Thánh Thần mà Người xuống thai, sinh bởi bà Ma-ri-a đồng trinh” (484–511)
Tiết 3: Các mầu nhiệm của cuộc đời Đức Ki-tô (512–570)
Tiết 1: Chúa Giê-su và Ít-ra-en (574–594)
Tiết 2: Chúa Giê-su “chịu đóng đinh trên cây thánh giá, chết” (595–623)
Tiết 3: Chúa Giê-su Ki-tô được “táng xác” (624–630)
Mục 5: Chúa Giê-su Ki-tô “xuống ngục tổ tông, ngày thứ ba bởi trong kẻ chết mà sống lại” (631–658)
Tiết 1: Đức Ki-tô “xuống ngục tổ tông” (632–637)
Tiết 2: “Ngày thứ ba bởi trong kẻ chết mà sống lại” (638–658)
Mục 6: Chúa Giê-su “lên trời, ngự bên hữu Đức Chúa Cha phép tắc vô cùng” (659–667)
Mục 7: “Ngày sau bởi trời”, Người “lại xuống phán xét kẻ sống và kẻ chết” (668–682)
CHƯƠNG III: TÔI TIN KÍNH ĐỨC CHÚA THÁNH THẦN (683–1065)
Mục 8: “Tôi tin kính Đức Chúa Thánh Thần” (687–747)
Mục 9: “Tôi tin Hội Thánh Công Giáo” (748–975)
Tiết 1: Hội Thánh trong kế hoạch của Thiên Chúa (751–780)
Tiết 2: Hội Thánh – Dân Thiên Chúa, Thân Thể Đức Ki-tô, Đền Thờ Chúa Thánh Thần (781–810)
Tiết 3: Hội Thánh duy nhất, thánh thiện, công giáo và tông truyền (811–870)
Tiết 4: Các Ki-tô hữu: Phẩm trật, giáo dân, đời sống thánh hiến (871–945)
Tiết 5: “Các Thánh thông công” (946–962) [1474–1477]
Tiết 6: Đức Ma-ri-a – Mẹ Đức Ki-tô, Mẹ Hội Thánh (963–975)
Mục 10: “Tôi tin phép tha tội” (976–987)
Mục 11: “Tôi tin xác loài người ngày sau sống lại” (988–1019)
CỬ HÀNH MẦU NHIỆM KI-TÔ GIÁO
ĐOẠN THỨ NHẤT: NHIỆM CỤC BÍ TÍCH (1076–1209)
CHƯƠNG I: MẦU NHIỆM VƯỢT QUA TRONG THỜI ĐẠI CỦA HỘI THÁNH (1077–1134)
Mục 1: Phụng vụ – Công trình của Ba Ngôi Chí Thánh (1077–1112)
Mục 2: Mầu nhiệm Vượt Qua trong các bí tích của Hội Thánh (1113–1134)
CHƯƠNG II: CỬ HÀNH MẦU NHIỆM VƯỢT QUA TRONG CÁC BÍ TÍCH (1135–1209)
Mục 1: Cử hành phụng vụ của Hội Thánh (1136–1199)
Mục 2: Nhiều phụng vụ khác nhau và một mầu nhiệm duy nhất (1200–1209)
ĐOẠN THỨ HAI: BẢY BÍ TÍCH CỦA HỘI THÁNH (1210–1690)
CHƯƠNG I: CÁC BÍ TÍCH KHAI TÂM KI-TÔ GIÁO (1212–1419)
Mục 1: Bí tích Rửa Tội (1213–1284)
Mục 2: Bí tích Thêm Sức (1285–1321)
Mục 3: Bí tích Thánh Thể (1322–1419)
CHƯƠNG II: CÁC BÍ TÍCH CHỮA LÀNH (1420–1532)
Mục 4: Bí tích Thống Hối và Giao Hòa (1422–1498)
Mục 5: Bí tích Xức Dầu Bệnh Nhân (1499–1532)
CHƯƠNG III: CÁC BÍ TÍCH PHỤC VỤ SỰ HIỆP THÔNG (1533–1666)
Mục 6: Bí tích Truyền Chức Thánh (1536–1600)
Mục 7: Bí tích Hôn Phối (1601–1666)
CHƯƠNG IV: NHỮNG CỬ HÀNH PHỤNG VỤ KHÁC (1667–1690)
ĐỜI SỐNG TRONG ĐỨC KI-TÔ
ĐOẠN THỨ NHẤT: ƠN GỌI CỦA CON NGƯỜI: SỐNG TRONG THẦN KHÍ (1699–2051)
CHƯƠNG I: PHẨM GIÁ CỦA NHÂN VỊ (1700–1876)
Mục 1: Con người là hình ảnh của Thiên Chúa (1701–1715)
Mục 2: Ơn gọi của chúng ta là đến hưởng vinh phúc (1716–1729)
Mục 3: Sự tự do của con người (1730–1748)
Mục 4: Tính luân lý của các hành vi nhân linh (1749–1761)
Mục 5: Tính luân lý của các đam mê (1762–1775)
Mục 6: Lương tâm luân lý (1776–1802)
Mục 7: Các nhân đức (1803–1845)
CHƯƠNG II: CỘNG ĐỒNG NHÂN LOẠI (1877–1948)
Mục 1: Cá vị và xã hội (1878–1896)
Mục 2: Sự tham gia vào đời sống xã hội (1897–1927)
Mục 3: Công bằng xã hội (1928–1948)
CHƯƠNG III: ƠN CỨU ĐỘ CỦA THIÊN CHÚA: LỀ LUẬT VÀ ÂN SỦNG (1949–2051)
Mục 1: Luật luân lý (1950–1986)
Mục 2: Ân sủng và sự công chính hóa (1987–2029)
Mục 3: Hội Thánh, Mẹ và Thầy (2030–2051)
ĐOẠN THỨ HAI: MƯỜI ĐIỀU RĂN (2052–2557)
Mục 1: Điều răn thứ nhất (2084–2141)
Mục 2: Điều răn thứ hai (2142–2167)
Mục 3: Điều răn thứ ba (2168–2195)
CHƯƠNG II: “NGƯƠI PHẢI YÊU THƯƠNG NGƯỜI LÂN CẬN NHƯ CHÍNH MÌNH” (2196–2557)
Mục 4: Điều răn thứ tư (2197–2257)
Mục 5: Điều răn thứ năm (2258–2330)
Mục 6: Điều răn thứ sáu (2331–2400)
Mục 7: Điều răn thứ bảy (2401–2463)
Mục 8: Điều răn thứ tám (2464–2513)
KINH NGUYỆN KI-TÔ GIÁO
ĐOẠN THỨ NHẤT: KINH NGUYỆN TRONG ĐỜI SỐNG KI-TÔ HỮU (2558–2758)
CHƯƠNG I: MẶC KHẢI VỀ CẦU NGUYỆN (2566–2649)
Mục 1: Trong Cựu Ước (2568–2597)
Mục 2: Khi thời gian viên mãn (2598–2622)
Mục 3: Trong thời của Hội Thánh (2623–2649)
CHƯƠNG II: TRUYỀN THỐNG CẦU NGUYỆN (2650–2696)
Mục 1: Những nguồn mạch của kinh nguyện (2652–2662)
Mục 2: Con đường cầu nguyện (2663–2682)
Mục 3: Những người hướng dẫn cầu nguyện (2683–2696)
CHƯƠNG III: ĐỜI SỐNG CẦU NGUYỆN (2697–2758)
Mục 1: Những cách diễn đạt việc cầu nguyện (2700–2724)
Mục 2: Cuộc chiến đấu của việc cầu nguyện (2725–2745)
Mục 3: Lời cầu nguyện trong Giờ của Chúa Giê-su (2746–2758)
ĐOẠN THỨ HAI: LỜI KINH CỦA CHÚA: KINH LẠY CHA (2759–2865)
Mục 1: “Bản tóm lược toàn bộ Tin Mừng” (2761–2776)
Mục 2: “Lạy Cha chúng con ở trên trời” (2777–2802)
10612856
Tín biểu, cũng như quyển cuối cùng của Thánh Kinh,655 kết thúc bằng một từ Do-thái: A-men. Chúng ta thường gặp chính từ này ở cuối các kinh nguyện của Tân Ước. Cũng vậy, Hội Thánh cũng chấm dứt các kinh nguyện của mình bằng A-men.
1062214
Trong tiếng Do-thái, từ A-men có cùng ngữ căn với từ “tin.” Ngữ căn này diễn tả sự vững bền, sự đáng tin, sự trung tín. Như vậy, chúng ta hiểu tại sao từ “A-men” có thể được dùng để nói về sự trung tín của Thiên Chúa đối với chúng ta, và về lòng tin cậy của chúng ta vào Ngài.
1063215, 156
Trong sách tiên tri I-sai-a, chúng ta thấy có kiểu nói “Thiên Chúa chân thật”, sát chữ là “Thiên Chúa A-men”, nghĩa là, Thiên Chúa trung tín với các lời Ngài đã hứa: “Trong xứ, ai cầu phúc cho mình, sẽ nhân danh Thiên Chúa chân thật mà cầu phúc” (Is 65,16). Chúa chúng ta thường dùng từ “A-men”,656 đôi khi với hình thức lặp lại,657 để nhấn mạnh sự đáng tin của giáo huấn của Người, và quyền bính của Người dựa trên chân lý của Thiên Chúa.
1064197, 2101
Vì vậy, từ “A-men” ở cuối Tín biểu lặp lại và xác nhận thuật ngữ đầu tiên của Tín biểu: “Tôi tin.” Tin là thưa “A-men” đối với các lời, các lời hứa và các điều răn của Thiên Chúa, và là phó thác bản thân một cách tuyệt đối cho Đấng là “A-men” của tình yêu vô tận và của sự trung tín trọn vẹn. Vậy đời sống Ki-tô hữu mỗi ngày sẽ là “A-men” cho lời “Tôi tin” trong bản Tuyên xưng đức tin khi chúng ta lãnh nhận Phép Rửa:
“Tín biểu của bạn phải là như gương soi cho bạn. Hãy ngắm nhìn bạn trong đó, để xem bạn có tin tất cả những gì bạn tuyên xưng là bạn tin hay không, và hằng ngày hãy vui mừng trong đức tin của bạn.”658
1065
Chính Chúa Giê-su Ki-tô là “A-men” (Kh 3,14). Chính Người là “A-men” vĩnh viễn của tình yêu của Chúa Cha đối với chúng ta. Chính Người đảm nhận và thực hiện “A-men” của chúng ta dâng lên Chúa Cha: “Quả thật, mọi lời hứa của Thiên Chúa đều là ‘Có’ nơi Người. Vì thế, cũng nhờ Người mà chúng ta hô lên ‘A-men’ để tôn vinh Thiên Chúa” (2 Cr 1,20):
“Chính nhờ Người, với Người, và trong Người,
mà mọi danh dự và vinh quang đều quy về Chúa
là Cha toàn năng
trong sự hợp nhất của Chúa Thánh Thần đến muôn đời.
Amen.”659
Chú thích
655 X. Kh 22,21.
656 X. Mt 6,2.5.16.
657 X. Ga 5,19.
658 Thánh Augustinô, Sermo 58, 11, 13: PL 38,399.
659 Vinh tụng ca kết thúc Kinh Nguyện Thánh Thể: Sách Lễ Rô-ma, editio typica (Typis Polyglottis Vaticanis 1970) 455, 460, 464, et 471.