Đức Giáo Hoàng Phanxicô

Cùng hiệp ý cầu nguyện cho Đức Giáo Hoàng Phanxicô!

Các Kinh Cầu Nguyện

Tổng hợp các Kinh Cầu Nguyện ngày thường và Chúa Nhật, cùng nhiều kinh khác được sử dụng trong Phụng vụ và các thực hành đạo đức của Hội Thánh. Đây là hành trang quan trọng đối với các tín hữu Công Giáo, nhất là với các dự tòng, tân tòng trong việc thực hành và đào sâu đức tin. Mỗi lời kinh này không chỉ là bản đúc kết ngắn gọn những điều Hội Thánh dạy, nhưng còn giúp chúng ta có một tương quan sống động hơn với Thiên Chúa, với Mẹ Maria và cộng đoàn các thánh, qua những tâm tình mà chúng ta diễn đạt bằng lời.

Cũng vì lẽ đó, khi đọc kinh, nên để tâm đến đối tượng mà mình hướng tới và suy tư về những gì môi miệng mình cất lên. Hãy đọc với một nhịp độ vừa phải, mặc dù có thể điều chỉnh cho phù hợp tùy theo hoàn cảnh thực tế.


Nội dung các kinh này được lấy từ Sách Kinh của Tòa TGM Hà Nội.


CÁC KINH CƠ BẢN NÊN THUỘC

Các kinh thường đọc sáng, tối hàng ngày

Dấu Thánh Giá - Kinh Lạy Cha - Kinh Kính Mừng - Kinh Ăn Năn Tội - Kinh Tin Kính (Kinh Tin Kính các Thánh Tông Đồ) - Kinh Cám Ơn - Kinh Đức Chúa Thánh Thần - Kinh Lạy Nữ Vương - Kinh Trông Cậy - Kinh Sáng Danh - Kinh Sáng Soi - Kinh Vì Dấu - Các Lời Nguyện Vắn Tắt.

Các kinh thường đọc trước Thánh lễ Chúa Nhật

Kinh Truyền Tin - Kinh Nghĩa Đức Tin - Kinh Tin - Kinh Cậy - Kinh Kính Mến - Kinh Mười Điều Răn - Kinh Sáu Điều Răn - Kinh Bảy Phép Bí Tích - Kinh Mười Bốn Mối - Kinh Cải Tội Bảy Mối - Kinh Phúc Thật Tám Mối - Kinh Vực Sâu - Kinh Dâng Lễ và phần Lần Hạt Mân Côi.

Các kinh đọc trong Thánh lễ Chúa Nhật

Kinh Thú Nhận (Kinh Cáo Mình) - Kinh Vinh Danh - Kinh Tin Kính (Kinh Tin Kính Nicêa - Constantinôpôli) - Kinh Dọn Mình Hiệp Lễ - Kinh Cám Ơn Hiệp Lễ.

Chú ý

Để biết cách Lần Hạt Mân Côi, bạn có thể xem tại bài biết này: Cách Lần Hạt Mân Côi

Để biết chi tiết Nghi Thức Thánh Lễ, bạn có thể xem tại bài biết này: Nghi Thức Thánh Lễ


Chỉ dẫn trong Sách kinh

KINH SÁNG NGÀY THƯỜNG

  • Kinh Dấu Thánh Giá
  • Kinh Đức Chúa Thánh Thần
  • Kinh Sấp Mình
  • Kinh Vì Dấu
  • Kinh Sáng Danh
  • Kinh Thờ Lạy
  • Kinh Đội Ơn
  • Kinh Tin
  • Kinh Cậy
  • Kinh Kính Mến
  • Kinh Lạy Cha
  • Kinh Kính Mừng
  • Kinh Tin Kính (Kinh Tin Kính các Thánh Tông Đồ)
  • Kinh Thú Nhận
  • Kinh Ăn Năn Tội
  • Kinh Phù Hộ
  • Kinh Sáng Soi
  • Kinh Thánh Thiên Thần Bản Mệnh
  • Kinh Lạy Nữ Vương
  • Kinh Lạy Thánh Mẫu
  • Kinh Cám Ơn
  • Kinh Trông Cậy
  • Các Lời Nguyện Vắn Tắt

KINH CHIỀU TỐI NGÀY THƯỜNG

Đọc như kinh sáng cho đến hết Kinh Tin Kính, đoạn đọc:

  • Kinh Trước Khi Xét Mình
  • Kinh Thú Nhận
  • Kinh Ăn Năn Tội
  • Kinh Thánh Thiên Thần Bản Mệnh
  • Kinh Hãy Nhớ
  • Kinh Xin Ơn Chết Lành
  • Kinh Phó Dâng
  • Kinh Cám Ơn
  • Kinh Trông Cậy
  • Các Lời Nguyện Vắn Tắt

KINH NGÀY CHÚA NHẬT

Ngày Chúa Nhật, đọc như kinh sáng ngày thường, cho đến hết Kinh Lạy Thánh Mẫu, đoạn đọc:

  • Kinh Nghĩa Đức Tin
  • Kinh Mười Điều Răn
  • Kinh Sáu Điều Răn
  • Kinh Bảy Phép Bí Tích
  • Kinh Mười Bốn Mối
  • Kinh Cải Tội Bảy Mối
  • Kinh Phúc Thật Tám Mối
  • Lần Hạt
  • Kinh Cầu Tên Rất Thánh Đức Chúa Giêsu, hay là Kinh Cầu Đức Bà, hay Kinh Cầu Các Thánh
  • Kinh Các Thánh Tử Đạo
  • Kinh Ông Thánh Phanxicô Xaviê
  • Kinh Cám Ơn
  • Kinh Trông Cậy
  • Các Lời Nguyện Vắn Tắt

PHẦN THỨ NHẤT: CÁC KINH ĐỌC SÁNG TỐI NGÀY THƯỜNG VÀ CHÚA NHẬT

PHẦN THỨ HAI: CÁC KINH CẦU

PHẦN THỨ BA: NGẮM CÁC PHÉP LẦN HẠT

I. PHÉP LẦN HẠT MÂN CÔI

II. PHÉP LẦN HẠT BẢY SỰ THƯƠNG KHÓ ĐỨC BÀ

PHẦN THỨ TƯ: KINH DÂNG LỄ, NHỮNG KINH DỌN MÌNH CHỊU LỄ VÀ NHỮNG KINH CÁM ƠN

I. KINH DÂNG LỄ

II. NHỮNG KINH DỌN MÌNH CHỊU LỄ

III. NHỮNG KINH CÁM ƠN CHỊU LỄ

PHẦN THỨ NĂM: KINH NGẮM ĐÀNG THÁNH GIÁ VÀ ÍT NHIỀU KINH KHÁC

I. KINH NGẮM ĐÀNG THÁNH GIÁ VÀ ÍT NHIỀU KINH KHÁC

II. KINH ĐỌC HÀNG NGÀY

III. PHỤ LỤC

Trong Phần Phụ Lục này có bài TÓM LƯỢC CUỘC ĐỜI CHÚA KITÔ, trình bày theo thể thơ song thất lục bát, là lối văn cổ truyền của dân tộc ta, để dễ học thuộc lòng và dễ nhớ, nhằm giúp những ai không có điều kiện đọc sách Phúc Âm có thể học truyền miệng và cũng biết được những nét cơ bản trong cuộc đời Chúa.

Bản này chia làm ba đoạn chính: I. THỜI THƠ ẤU, II. RAO GIẢNG TIN MỪNG, III. CUỘC KHỔ NẠN VÀ PHỤC SINH. Mỗi tháng một lần vào Chúa Nhật đầu tháng, cả cộng đoàn có thể thay các kinh Sáng Chúa Nhật bằng cách đọc một đoạn trong CUỘC ĐỜI CHÚA KITÔ, để thay đổi không khí, tăng thêm phần sinh động và sốt sáng.

Sau cùng, Sách Kinh này được kết thúc bằng mấy kinh khác và bài ca Thánh hóa ngày sống, tóm tắt cách ta phải sống trong mọi việc làm từ sang đến tối, để những việc ấy đều được thánh hóa, theo lời Thánh Phaolô dạy: “Dù ăn, dù uống, hay dù làm việc gì, hãy làm vì danh Chúa Kitô” (1 Cr 10,31).